언어
Xin hoan nghênh!
Xin lỗi.
Bạn đã quên mật khẩu chăng? / Đăng ký
Lưu tên đăng nhập
Trang chủ » Lẽ thật Sự Sống » Văn bản giảng đạo
Lẽ thật Sự SốngGiảng đạo truyền thông Văn bản giảng đạo Sách Lẽ Thật Câu hỏi và trả lời Kinh Thánh
TRANG »
Trong Kinh Thánh, Ápraham là nhân vật biểu tượng cho Đức Chúa Trời Cha (Luca 16:19-31). Ysác, người thừa kế cơ nghiệp của Ápraham, biểu tượng cho chúng ta - con cái của Đức Chúa Trời, tức là con cái của lời hứa (Galati 4:28). Và Sara, mẹ của Ysác và là vợ của Ápraham, về phần linh hồn thì biểu tượng cho Mẹ chúng ta - Thực Thể của giao ước mới (Galati 4:21-26). Trên thế gian tối tăm và mập mờ, Đức Chúa Trời đã lập nên Siôn của lẽ thật, bởi đó thế lực của Satan dần dần bị đánh mất sự sáng, và càng ngày Siôn càng tràn ngập sự vui vẻ, mừng rỡ, tạ ơn và tiếng ca hát (Êsai 51...
Nhìn vào lịch sử đồng vắng thì chúng ta có thể phát hiện ra sự khôn ngoan để chiến thắng cám dỗ ở trong đó. Người dân Ysơraên đã từng sống ở xứ Êdíptô trong suốt khoảng 430 năm, phải chịu rất nhiều gian khổ, rồi nhờ ân điển của Đức Chúa Trời, họ đã được giải phóng, và được bước đi vào xứ Canaan đượm sữa và mật. Với tư cách là người dân được lựa chọn của Đức Chúa Trời, họ đã giữ Lễ Vượt Qua, và đã được nhận mười điều răn, là lời giao ước, cùng rất nhiều luật lệ, điều lệ và phép đạo từ Đức Chúa Trời. Tuy họ là người dân được lựa chọn đã được nhận g...
Đức Chúa Trời dặn dò chúng ta rằng hãy luôn có điều ưa muốn của Thánh Linh. Thánh Linh chính là Đức Chúa Trời, nên điều ưa muốn của Thánh Linh chính là tấm lòng Đức Chúa Trời ban cho chúng ta, và là tấm lòng đồng nhất với Đức Chúa Trời. Ngược lại, Satan thổi vào trong chúng ta điều ưa muốn của xác thịt, hòng khiến chúng ta cách xa với công việc của linh hồn. Khi cám dỗ Đức Chúa Jêsus đang bắt đầu công việc Tin Lành, Satan cũng đã thử khiêu khích điều ham muốn của xác thịt bởi phú quý và công danh của thế gian. Ngược lại, lời đáp của Đức Chúa Jêsus l...
Trong suốt năm tháng dài lâu, các nhà khoa học đã tò mò và không ngừng nghiên cứu về nguồn gốc và bản chất của sự sống. Kết quả ấy là, gần đây họ đã phát hiện ra sự thật rằng hình thức, tính chất và tuổi thọ của vô số sinh vật bao gồm loài người được quyết định dựa trên gen đã được di truyền từ cha mẹ của mỗi loài, song các nghi vấn không thể giải được về sự sống vẫn cứ chất đống như núi. Kinh Thánh là sách làm chứng về Đức Chúa Trời, là Đấng Sáng Tạo làm ra sự sống, và là chính bản thân của sự sống đời đời ấy. Trong Kinh Thánh có chứa đựng điều kỳ diệu về ...
Khi rao truyền lời, thỉnh thoảng chúng ta gặp những người nói rằng “Nếu cho xem thấy Đức Chúa Trời thì tôi sẽ tin Ngài.” Họ nói rằng “Phải xem thấy thì mới tin được chứ, không xem thấy thì làm thể nào mà tin nổi?” Phương Tây có câu tục ngữ rằng “Seeing is believing (Thấy là tin)”. Có người nói rằng “Hãy cho tôi xem thấy Đức Chúa Trời ít nhất một lần. Vì có lời rằng ‘Thấy là tin.’ nên tôi sẽ tin nếu cho tôi xem thấy Đức Chúa Trời.” Lúc đó, Đức Chúa Trời đã đáp lời gì cho người ấy đây? “Hãy tin. Vậy thì sẽ xem thấy.” Đức Chúa Trời đã cho biết rằng chẳng phải...
Nước Thiên Đàng mà chúng ta sẽ đi vào là nơi vui vẻ và mừng rỡ biết bao đây? Kinh Thánh cho biết rằng Nước Thiên Đàng và thế giới dưới đất này có mối quan hệ thật thể và hình bóng (Hêbơrơ 8:5). Vì thế, khi dò xem kỹ về tình cảm vui mừng mà Đức Chúa Trời ban cho nhân loại, thì chúng ta cũng có thể hiểu được kể cả niềm vui chân chính mà chúng ta sẽ được hưởng trên Nước Thiên Đàng. Sự vui vẻ và mừng rỡ mà chúng ta cảm nhận được biểu lộ ra bên ngoài bởi nụ cười. Kể cả trong đối thoại thường nhật, khi nói về chủ đề không tốt và nặng nề hoặc câu chuyện mang ...
Chúng ta đang bước đi trên con đường đức tin với mục tiêu là Nước Thiên Đàng vĩnh cửu. Trên đồng vắng đức tin, có tín ngưỡng mà loài người thấy là tốt lành, thì lại cũng có những người sống cuộc sống tín ngưỡng mà Đức Chúa Trời thấy là tốt lành. Xem lịch sử Hội Thánh Sơ Khai, thì chúng ta có thể thấy trường hợp các sứ đồ và các thánh đồ đã lựa chọn con đường tín ngưỡng theo chiều hướng Đức Chúa Trời đẹp lòng bằng cách hỏi ngược lại rằng “Có phải tôi mong người ta ưng chịu tôi hay là Đức Chúa Trời?” (Galati 1:10). Chúng ta vào thời đại này c...
Khi được Đức Chúa Trời gọi, có rất nhiều trường hợp chúng ta kiểm tra trước năng lực của bản thân mình với suy nghĩ rằng “Tôi có tư cách chăng?”, “Tôi có năng lực có thể làm được việc ấy chăng?”. Nếu tính toán xem liệu chúng ta có thể làm tốt hay không công việc ấy tại vị trí mà Đức Chúa Trời đã gọi bởi năng lực của chúng ta, thì chúng ta không thể nói được điều gì khác ngoài lời rằng tất thảy chúng ta không thể làm được. Khi được Đức Chúa Trời gọi, chúng ta chỉ cần đi theo bằng tấm lòng đáp “Amen!” là được. Thế thì lịch sử của sự cứu rỗi sẽ được ti...